Đôi nét về giáo sư Cao Ngọc Lân
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Đang truy cập : 7
Hôm nay : 931
Tháng hiện tại : 31527
Tổng lượt truy cập : 2855970
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
1. Nhà báo Nguyễn Hằng: Xin chào GS.TS. Cao Ngọc Lân - Viện trưởng Viện nghiên cứu vũ trụ và văn hóa Phương Đông. Trong văn hóa phương Đông, hình ảnh con hổ biểu trưng cho điều gì? GS.TS. Cao Ngọc Lân: Trong văn hóa phương Đông, con hổ tượng trưng cho sức mạnh, uy lực của một con người, một vùng......
Sách Lĩnh Nam chích quái chép rằng “dân phải lập đền thờ, hàng năm đến ngày 30 tháng Chạp, theo lệ phải mang người sống đến nộp cho hổ, mới được yên ổn”. Đây rõ ràng là tục thờ Hổ vào Ba mươi tết. Vì thế hổ, cọp, khái, hùm… được gọi là Ông Ba mươi....
Trong 12 con giáp thì con Trâu (Sửu) thuộc Thổ, mà Thổ lại nằm tại trung tâm của ngũ hành. Trong sơ đồ Bát Quái thì trâu mang quẻ Khôn, chủ về đất (Thổ), tức là sự thịnh vượng, bền vững. Con trâu là hình ảnh con vật rất gần gũi và thân thiết với người Việt Nam nói chung và người nông dân nói riêng.......
Người xưa có câu “ẩm thủy đương tư tuyền nguyên đầu, thực mễ đang tư nông canh khổ, hữu tiền đang tư vô tiền thời, kiện khang đang tư phụ mẫu ân”, dịch nghĩa “khi uống nước thì phải nhớ đầu nguồn suối, ăn cơm phải nhớ lúc cày cấy vất vả, giàu có phải nhớ lúc nghèo khổ, khỏe mạnh phải nhớ đến ân của......
“Táng Thư” viết: “Phong thủy chi pháp, đắc thủy vi thượng, tàng phong thứ chi” (ý là trong việc chọn âm trạch, cái quan trọng nhất là có thủy tụ (chỗ đất có dòng nước chảy quanh) rồi mới đến tàng phong (thu giữ gió). “Hám long kinh” có viết: “Tầm đắc chân long bất thức huyệt, bất thức huyệt thời......
Con Trâu chạy không biết mệt mỏi nhưng nó không ngờ rằng con Chuột đã lén leo lên lưng nó. Khi con Trâu bơi gần đến bờ sông thì Chuột nhảy tót lên trước. Do không mất nhiều sức lực trong cuộc chạy đua nên Chuột đã chạy về nhất, con Trâu về thứ hai. Thế là Chuột nghiễm nghiên xếp hàng đầu, con Trâu......
Đức Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Chúng ta hãy cùng khám phá nghiệp quả, nhân duyên vợ chồng, cha mẹ và con cái. “Có thể người vợ ở kiếp này là người bạn chốn kiếp trước, tới trả nợ cho bạn. Đứa con trai ở kiếp này, là chủ nợ của bạn ở kiếp trước, để đòi món......
Trong xã hội phong kiến, thái giám không thuộc về giai cấp nào, họ suốt đời gần như chỉ ở trong cung cấm. Bởi vậy, tên tuổi của những thái giám triều Nguyễn ít khi được nhắc đến. Sử sách viết về thái giám cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Những gì còn lại về thái giám triều Nguyễn cho đến ngày nay chỉ......
Đành rằng đi chùa quan trọng là cái tâm hướng Phật nhưng trang phục cũng là điều cần chú ý. Nhiều người đi chùa với tâm thế khá cởi mở. Giờ đây, kinh tế mở cửa, chính vì thế mà cách ăn mặc của họ cũng có phần cởi mở. Vâng, quả là bây giờ người ta ăn mặc... “thoáng” quá, “cởi mở” quá, nhất là giới......
Hàng năm cứ đến ngày Rằm tháng bảy Âm lịch, Giáo hội Phật giáo và các chùa đều tổ chức lễ Vu Lan rất trang nghiêm và long trọng không kém lễ Phật Đản. Các Phật tử đến chùa cúng dường chư Tăng, dự lễ cầu siêu cho hương linh Cửu huyền thất tổ và thường được nghe các bài thuyết pháp nói về đạo Hiếu của......
Con người là do tinh cha huyết mẹ kết lại mà thành. Tưởng Bình Giai nói: “Sinh khí kết tinh trong cơ thể của cha mẹ dưới hình thức nước, nó được di truyền cho con cháu. Do vậy mà con cháu thụ hưởng được sinh khí của cha mẹ”. Tinh kết hợp với trứng tạo ra bào thai, sinh ra thành người. Ông còn nói......
Bụng to, má lúm đồng tiền Vây quanh sáu trẻ ngửa nghiêng reo hò Đây là hình ảnh của Đức Phật Di Lặc. Ngày 01-01 ÂL hàng năm là ngày thánh đản của Đức Phật Di Lặc. Chính vì vậy, ngày mùng một Tết quý Phật tử đi viếng cảnh chùa, cầu nguyện, thắp nhang cầu cho gia đạo bình an, xin lộc thường thấy các......
Nhiều người lại bảo rằng, đã đến chùa Bái Đính là phải vuốt tượng La hán, như vậy mới có nhiều tài lộc, may mắn. Xui rủi thay cho những pho tượng La hán ở chùa Bái Đính, vì được đặt ở dãy hành lang, nên vị nào cũng bị người đời đi qua vuốt ve, sờ, chạm đến đen cả đầu gối, bàn tay. Một vài pho tượng......
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích ngài Mục Kiền Liên vào địa ngục dâng cơm cứu mẹ. Lễ Vu Lan chính là sự kết hợp của tự lực với tha lực, từ bi với trí tuệ, tu và học. Người tu hành cần phát tâm dũng mãnh, tự mình thắp đuốc mà đi, học hỏi giáo lý rồi đem ra thực hành, tự giác, giác ngộ lần lần mới đủ......
Phong tục tặng tiền mừng tuổi (lì xì) ngày Tết Nguyên Đán có ý nghĩa chúc sức khỏe, may mắn và đem lại niềm vui cho mọi người, nhất là trẻ em. Xưa kia, ở Trung Quốc, tiền mừng tuổi là một vòng đỏ xâu 100 cắc tiền đồng, biểu hiện cho lời chúc sống lâu trăm tuổi. Ngày nay, tiền mừng đầu năm, tượng......
Rồng, ra đời ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người nên cả phương Đông và phương Tây đều có biểu tượng rồng. Vì thế, con rồng, với ý nghĩa đặc biệt, đã thâm nhập vào khắp lĩnh vực văn hoá cổ truyền cả ở phương Đông lẫn phương Tây. Người xưa xem rồng là đấng tối cao, có nhiều quyền phép. Vậy......
Ngày 17/5/2014, Giáo sư Cao Ngọc Lân được vinh dự đại diện cho MTTQ phường 16, Quận 4 tiếp xúc các vị Đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại buổi làm việc, Giáo sư Cao Ngọc Lân đã có bài phát biểu ấn tượng được các báo Tuổi trẻ, Thanh Niên, Sài Gòn giải phóng… trích đăng. Sau đây là nguyên văn bài phát......
Trong thuyết luân hồi của Phật Giáo, các kiếp liên tiếp nối theo nhau như một chuỗi mắt xích dài vô tận. Kiếp này là quả của kiếp trước và là nhân cho kiếp sau. Tất cả đều do nghiệp lực quyết định, nghĩa là do những việc thiện hay ác mà chúng sinh ấy làm trong kiếp trước đó. Có thể nói chúng sinh bị......
Việt Nam là một nước đa tôn giáo mà đạo Phật là tôn giáo có mặt từ rất sớm. Vốn là một tôn giáo xuất thế nhưng khi vào Việt Nam, Phật giáo đã trở nên rất nhập thế. Nhìn lại lịch sử và văn hóa dân tộc, ta thấy rằng ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên Phật giáo đã được tiếp nhận mạnh mẽ ở Việt Nam.......
Hái lộc cây đầu xuân là một phong tục từ xa xưa của ông cha ta với ước muốn làm cho con người với thiên nhiên cỏ cây được giao hòa với nhau và mong cho cây tươi tốt đem lại nhiều hoa trái cho con người. Do đó, cứ vào mỗi dịp tết Nguyên Đán, người Việt Nam ta, cho dù là Phật tử cũng như không phải......