Đôi nét về giáo sư Cao Ngọc Lân
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Đang truy cập : 7
•Máy chủ tìm kiếm : 1
•Khách viếng thăm : 6
Hôm nay : 611
Tháng hiện tại : 9283
Tổng lượt truy cập : 2572903
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Ngôi đền Cao Xá, có tên là Đền Vũ, đang được phục dựng, nằm trong cụm di tích quốc gia đình - đền - chùa Cao Xá. Tương truyền ngôi đền đá này thờ một vị võ tướng là Lân Hổ Đại Vương. Hậu cung có bệ thờ, không có ngai vị mà chỉ có một bành gỗ sơn son thếp vàng. Bành đặt ở nơi võ tướng chỉ huy và......
Trong 12 con giáp thì con Trâu (Sửu) thuộc Thổ, mà Thổ lại nằm tại trung tâm của ngũ hành. Trong sơ đồ Bát Quái thì trâu mang quẻ Khôn, chủ về đất (Thổ), tức là sự thịnh vượng, bền vững. Con trâu là hình ảnh con vật rất gần gũi và thân thiết với người Việt Nam nói chung và người nông dân nói riêng.......
Bài bài thơ thần - Nam Quốc Sơn Hà được xem là bài Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt. Từ lâu bài thơ này luôn gắn với tên tuổi của Lý Thường Kiệt (1019 - 1105), xuất phát từ cuộc kháng chiến chống nhà Tống xâm lăng năm 1077, kết thúc bằng trận chiến trên sông Như Nguyệt. Trong các thư tịch......
Vấn đề nguồn gốc Thục Phán - An Dương Vương và sự ra đời của nước Âu Lạc là một trong những vấn đề cốt lõi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam. Vì vậy nó đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học cả trong và ngoài nước từ hàng trăm năm nay. Trong quá trình nghiên cứu các học giả đều......
“Táng Thư” viết: “Phong thủy chi pháp, đắc thủy vi thượng, tàng phong thứ chi” (ý là trong việc chọn âm trạch, cái quan trọng nhất là có thủy tụ (chỗ đất có dòng nước chảy quanh) rồi mới đến tàng phong (thu giữ gió). “Hám long kinh” có viết: “Tầm đắc chân long bất thức huyệt, bất thức huyệt thời......
Người kế nghiệp Thiệu Trị là vua Tự Đức. Tự Đức tên đặt theo đế hệ là Hồng Nhậm, sinh ngày 25 tháng 8 năm Kỷ Sửu (1829), ông là con thứ hai của Thiệu Trị. Hồng Nhậm nhân hiếu, thông minh, chăm học, được vua cha rất yêu quý vì bảo có nhiều tính giống mình. Vua Thiệu Trị có ý truyền ngôi cho Hồng Nhậm......
Con người sinh vào năm con giáp nào thì sẽ cầm tinh con giáp đó. Con giáp mà con người cầm tinh có ảnh hưởng đến tính cách của họ, cũng như tính cách của những con giáp. Nhân dịp năm hết Tết đến, hãy cùng chúng tôi nhìn nhận lại tính cách của con người qua bài viết "TÍNH CÁCH CỦA CON NGƯỜI ỨNG VỚI......
Con Trâu chạy không biết mệt mỏi nhưng nó không ngờ rằng con Chuột đã lén leo lên lưng nó. Khi con Trâu bơi gần đến bờ sông thì Chuột nhảy tót lên trước. Do không mất nhiều sức lực trong cuộc chạy đua nên Chuột đã chạy về nhất, con Trâu về thứ hai. Thế là Chuột nghiễm nghiên xếp hàng đầu, con Trâu......
Thiệu Trị là vua thứ ba của triều nhà Nguyễn (sau Gia Long, Minh Mạng). Vua Thiệu Trị là một người hiền hòa, siêng năng cần mẫn nhưng không có tính hoạt động như vua cha. Mọi việc đều noi theo cũ không có gì đổi mới. Đặc biệt, Thiệu Trị rất thích làm thơ. Nhà vua cho lập một hội thơ gần giống như......
Dần - Ngọ - Tuất là tam hạp. Nhân tết năm Mậu Tuất, chúng tôi xin gửi tặng bạn đọc câu chuyện vui về Dần - Ngọ - Tuất với lời chúc an khang thịnh vượng, vạn sự như ý, tấn tài tấn lộc....
Trong cuộc đấu tranh với nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã trải qua vô vàn khó khăn, gian khổ để xây dựng nghiệp đế. Bị Tây Sơn lùng đuổi ráo riết, Nguyễn Ánh chạy trốn ra đảo Phú Quốc, có lúc trôi dạt về Cà Mau, có khi lang bạt tận Xiêm La. Nhiều lúc hết lương thực, Nguyễn Ánh phải ăn trái cây, bốc cơm......
Đức Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Chúng ta hãy cùng khám phá nghiệp quả, nhân duyên vợ chồng, cha mẹ và con cái. “Có thể người vợ ở kiếp này là người bạn chốn kiếp trước, tới trả nợ cho bạn. Đứa con trai ở kiếp này, là chủ nợ của bạn ở kiếp trước, để đòi món......
Kinh Thư viết: “Người mất rồi có Khí, Khí có thể cảm ứng, ảnh hưởng đến mọi người” . Thế nên sự cảm ứng giữa người sống và người đã khuất là có căn cứ thực sự. Ví như vào đời nhà Hán, quả chuông đồng ở cung Vị Ương kêu thành tiếng, thì núi chỗ đã khai thác đồng để đúc chuông nơi miền tây bị sụp đổ,......
Trong xã hội phong kiến, thái giám không thuộc về giai cấp nào, họ suốt đời gần như chỉ ở trong cung cấm. Bởi vậy, tên tuổi của những thái giám triều Nguyễn ít khi được nhắc đến. Sử sách viết về thái giám cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Những gì còn lại về thái giám triều Nguyễn cho đến ngày nay chỉ......
Đành rằng đi chùa quan trọng là cái tâm hướng Phật nhưng trang phục cũng là điều cần chú ý. Nhiều người đi chùa với tâm thế khá cởi mở. Giờ đây, kinh tế mở cửa, chính vì thế mà cách ăn mặc của họ cũng có phần cởi mở. Vâng, quả là bây giờ người ta ăn mặc... “thoáng” quá, “cởi mở” quá, nhất là giới......
Thời trước, cô dâu quấn khăn nhiễu trên đầu, có đính mấy chiếc kim trên khăn và thường có một chiếc trâm cài đầu. Mấy chiếc kim trên khăn hay cái trâm cài trên đầu là dùng để cứu các ông chồng khi bị “phạm phòng”. Hiện nay chưa có một tài liệu thành văn nào nói về tục lệ này. Vì không có tài liệu......
Ta lại tự hỏi: cơ thể con người là thống nhất, lục phủ ngũ tạng ở trong mình là tự người mẹ sinh ra, tất cả cùng giờ sinh thế mà chỉ có gan mọc khối u còn những tạng phủ khác thì không bị. Vậy giữa chúng quả thực có sự khác nhau rất lớn. Trong khoa tử vi chúng ta thường nghe những thắc mắc, cụ thể......
Sau 5 ngày đêm tiến công thần tốc, đạo quân chủ lực của Quang Trung đã phá tan hệ thống phòng chống của giặc, tiến về Thǎng Long. Mờ sáng ngày 30-01-1789 (tức mùng 5 Tết Kỷ Dậu), quân Tây Sơn đã tiêu diệt toàn bộ quân Thanh ở đồn Ngọc Hồi và đồn Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội ngày nay). Kinh thành......
Người Việt Nam có câu: Khi sa cơ cầu Trời, khẩn Phật Thành công rồi đạp đổ lư hương Lư hương là vật phẩm dùng để cắm hương. Như vậy theo logic thì “cầu Trời, khẩn Phật” phải thông qua nén hương vì có thắp hương thì mới có lư hương. Và khi “đạp đổ lư hương” rồi thì cũng có nghĩa là thôi không......
Theo các kinh sách Phật giáo, ngày mồng một và ngày rằm là ngày của Phật. Ngày rằm tháng giêng là ngày duyên lành phổ độ, ngày Đức Phật giáng lâm xuống các chùa chiền để chứng độ lòng thành của tín chúng đạo hữu. Cho nên, các ngôi chùa vào rằm tháng giêng đèn hoa cờ phướn kết dày lộng lẫy, người......