Đôi nét về giáo sư Cao Ngọc Lân
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Đang truy cập : 3
•Máy chủ tìm kiếm : 2
•Khách viếng thăm : 1
Hôm nay : 1211
Tháng hiện tại : 4098
Tổng lượt truy cập : 2935847
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Người xưa có câu “ẩm thủy đương tư tuyền nguyên đầu, thực mễ đang tư nông canh khổ, hữu tiền đang tư vô tiền thời, kiện khang đang tư phụ mẫu ân”, dịch nghĩa “khi uống nước thì phải nhớ đầu nguồn suối, ăn cơm phải nhớ lúc cày cấy vất vả, giàu có phải nhớ lúc nghèo khổ, khỏe mạnh phải nhớ đến ân của......
“Táng Thư” viết: “Phong thủy chi pháp, đắc thủy vi thượng, tàng phong thứ chi” (ý là trong việc chọn âm trạch, cái quan trọng nhất là có thủy tụ (chỗ đất có dòng nước chảy quanh) rồi mới đến tàng phong (thu giữ gió). “Hám long kinh” có viết: “Tầm đắc chân long bất thức huyệt, bất thức huyệt thời......
Theo lệ của Tổ tiên và các triều đại phong kiến, việc tổ chức “Lễ Vinh quy” cho Tiến sĩ tân khoa là một hình thức vinh danh, khen thưởng đối với các sĩ tử đỗ đại khoa trong lịch sử khoa cử nho học. Không chỉ bản thân người đỗ đạt vinh dự mà gia đình, dòng họ, quê hương cũng được hưởng vinh dự từ......
Trong cuộc đấu tranh với nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã trải qua vô vàn khó khăn, gian khổ để xây dựng nghiệp đế. Bị Tây Sơn lùng đuổi ráo riết, Nguyễn Ánh chạy trốn ra đảo Phú Quốc, có lúc trôi dạt về Cà Mau, có khi lang bạt tận Xiêm La. Nhiều lúc hết lương thực, Nguyễn Ánh phải ăn trái cây, bốc cơm......
Điểm qua lịch sử Việt Nam từ mấy ngàn năm qua, các triều đại ra đời đều vô tình được những ngôi đất phát đế vương. Những ngôi đất phát đế vương này không có sự tham gia của các thầy phong thủy, các thầy địa lý, tướng số và cũng không chọn được ngày giờ tốt mà do thiên định (ngẫu nhiên táng vào đó).......
Kinh Thư viết: “Người mất rồi có Khí, Khí có thể cảm ứng, ảnh hưởng đến mọi người” . Thế nên sự cảm ứng giữa người sống và người đã khuất là có căn cứ thực sự. Ví như vào đời nhà Hán, quả chuông đồng ở cung Vị Ương kêu thành tiếng, thì núi chỗ đã khai thác đồng để đúc chuông nơi miền tây bị sụp đổ,......
Trong xã hội phong kiến, thái giám không thuộc về giai cấp nào, họ suốt đời gần như chỉ ở trong cung cấm. Bởi vậy, tên tuổi của những thái giám triều Nguyễn ít khi được nhắc đến. Sử sách viết về thái giám cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Những gì còn lại về thái giám triều Nguyễn cho đến ngày nay chỉ......
Bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa chỉ được lập ở những nơi góc nhà chứ không phải nơi trang trọng như bàn thờ Tổ Tiên hay bàn thờ Ông Táo. Bản chất trường khí phòng thờ (hay bàn thờ) thuộc tính âm, không ưa sự phô trương, mang tính đối nội (ngay cả trong ngày giỗ hay Tết thì thờ cúng cũng là việc riêng của......
Trong tử vi lá số như nhau nhưng số phận khác nhau việc này được giải thích thông qua cung Phúc Đức, Cung này ảnh hưởng đến 11 cung còn lại. Phúc ở đây bao gồm Phúc của tổ tiên và Phúc của tự mình tạo ra, cho nên Phúc của mọi người là khác nhau, dẫn đến lá số tuy giống nhau nhưng cuộc đời sẽ khác......
Ta lại tự hỏi: cơ thể con người là thống nhất, lục phủ ngũ tạng ở trong mình là tự người mẹ sinh ra, tất cả cùng giờ sinh thế mà chỉ có gan mọc khối u còn những tạng phủ khác thì không bị. Vậy giữa chúng quả thực có sự khác nhau rất lớn. Trong khoa tử vi chúng ta thường nghe những thắc mắc, cụ thể......
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích ngài Mục Kiền Liên vào địa ngục dâng cơm cứu mẹ. Lễ Vu Lan chính là sự kết hợp của tự lực với tha lực, từ bi với trí tuệ, tu và học. Người tu hành cần phát tâm dũng mãnh, tự mình thắp đuốc mà đi, học hỏi giáo lý rồi đem ra thực hành, tự giác, giác ngộ lần lần mới đủ......
Người Việt Nam có câu: Khi sa cơ cầu Trời, khẩn Phật Thành công rồi đạp đổ lư hương Lư hương là vật phẩm dùng để cắm hương. Như vậy theo logic thì “cầu Trời, khẩn Phật” phải thông qua nén hương vì có thắp hương thì mới có lư hương. Và khi “đạp đổ lư hương” rồi thì cũng có nghĩa là thôi không......
Phong tục tặng tiền mừng tuổi (lì xì) ngày Tết Nguyên Đán có ý nghĩa chúc sức khỏe, may mắn và đem lại niềm vui cho mọi người, nhất là trẻ em. Xưa kia, ở Trung Quốc, tiền mừng tuổi là một vòng đỏ xâu 100 cắc tiền đồng, biểu hiện cho lời chúc sống lâu trăm tuổi. Ngày nay, tiền mừng đầu năm, tượng......
“Xuất hành” là đi ra khỏi nhà trong ngày đầu năm để tìm cái may mắn cho mình và gia đình. Trước khi xuất hành, người ta phải chọn ngày, giờ và các phương hướng tốt để mong gặp được các quý thần, tài thần, hỉ thần… Hái lộc đầu xuân là một trong những phong tục ngày Tết ở Việt Nam. Ở vào thời khắc......
Tết Hạ Nguyên (Tết cơm mới, từ mùng 1 - 15 tháng 10 âm lịch) Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mùng Một hoặc mùng Mười, cũng có thể là ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa, những ngày này Thiên Đình cử thần Tam Thanh xuống trần gian......
Từ ngàn xưa, ông bà ta đã dạy: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” và cũng từ rất lâu thì con người đã biết đến nghi lễ thờ cúng. Từ nghi lễ thờ cúng trong cộng đồng, dần dần hình thành các tôn giáo khác nhau với những nghi lễ thờ cúng cũng có phần khác nhau. Việc tế lễ thờ phụng cũng khởi nguồn......
Giáo sư, tiến sĩ Cao Ngọc Lân - người đã có mấy mươi năm nghiên cứu về văn hóa tâm linh và những truyền thống cúng lễ của người Việt đã giải đáp một số thắc mắc đáng quan tâm về việc đi chùa, cúng bái, xin xâm, thảy keo… Phóng viên Xuân Thảo (Báo Sài Gòn tiếp thị) đã có cuộc phỏng vấn đầu xuân với......
Người cõi âm là những linh hồn và vía lúc tụ lúc tán. Sự liên hệ giữa người cõi dương và người cõi âm thông qua làn sóng điện có cùng tần số. Cách giao tiếp này có người gọi là thần giao cách cảm, có người gọi là linh tính, linh cảm... Những suy nghĩ của mỗi con người thì những người Âm có cùng......
Chúng tôi được biết tỉnh Vĩnh Phúc có dự kiến trình lên Chính phủ xin làm con đường hầm xuyên qua núi Tam đảo để đến khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên. Nếu việc này được tiến hành thì vô cùng nguy hiểm cho quốc gia vì đường hầm này đã cắt đứt đại Long mạch của chi mạch từ Thái tổ sơn Tam Đảo......
Người Việt ta ăn Tết Trung Thu vào ngày rằm tháng tám âm lịch là do ta phỏng theo phong tục của người Trung Quốc. Ở Trung Hoa, Tết trung thu có từ thời Đường Huyền Tông (Đường Minh Hoàng) đầu thế kỷ thứ 8....