Đôi nét về giáo sư Cao Ngọc Lân
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Đang truy cập : 9
Hôm nay : 1277
Tháng hiện tại : 4164
Tổng lượt truy cập : 2935913
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Ở cái tuổi xấp xỉ 75, GS.TS. Cao Ngọc Lân - nhà giáo nổi tiếng của tỉnh Phú Thọ vẫn say sưa, cần mẫn làm việc với khát khao phụng sự cho đời. Như chính hành trình hơn 40 năm qua, ông đã nỗ lực bất tận cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, góp phần và làm dày thêm kho tàng tri thức nhân......
Người xưa có câu “ẩm thủy đương tư tuyền nguyên đầu, thực mễ đang tư nông canh khổ, hữu tiền đang tư vô tiền thời, kiện khang đang tư phụ mẫu ân”, dịch nghĩa “khi uống nước thì phải nhớ đầu nguồn suối, ăn cơm phải nhớ lúc cày cấy vất vả, giàu có phải nhớ lúc nghèo khổ, khỏe mạnh phải nhớ đến ân của......
“Táng Thư” viết: “Phong thủy chi pháp, đắc thủy vi thượng, tàng phong thứ chi” (ý là trong việc chọn âm trạch, cái quan trọng nhất là có thủy tụ (chỗ đất có dòng nước chảy quanh) rồi mới đến tàng phong (thu giữ gió). “Hám long kinh” có viết: “Tầm đắc chân long bất thức huyệt, bất thức huyệt thời......
Người kế nghiệp Thiệu Trị là vua Tự Đức. Tự Đức tên đặt theo đế hệ là Hồng Nhậm, sinh ngày 25 tháng 8 năm Kỷ Sửu (1829), ông là con thứ hai của Thiệu Trị. Hồng Nhậm nhân hiếu, thông minh, chăm học, được vua cha rất yêu quý vì bảo có nhiều tính giống mình. Vua Thiệu Trị có ý truyền ngôi cho Hồng Nhậm......
Con người sinh vào năm con giáp nào thì sẽ cầm tinh con giáp đó. Con giáp mà con người cầm tinh có ảnh hưởng đến tính cách của họ, cũng như tính cách của những con giáp. Nhân dịp năm hết Tết đến, hãy cùng chúng tôi nhìn nhận lại tính cách của con người qua bài viết "TÍNH CÁCH CỦA CON NGƯỜI ỨNG VỚI......
Con Trâu chạy không biết mệt mỏi nhưng nó không ngờ rằng con Chuột đã lén leo lên lưng nó. Khi con Trâu bơi gần đến bờ sông thì Chuột nhảy tót lên trước. Do không mất nhiều sức lực trong cuộc chạy đua nên Chuột đã chạy về nhất, con Trâu về thứ hai. Thế là Chuột nghiễm nghiên xếp hàng đầu, con Trâu......
Ngài được gọi là Đại Thế Chí Bồ tát, vì Ngài dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp muôn loài, làm cho chúng sinh trong mười phương thế giới thoát khổ thành tựu quả vị Vô thượng bồ đề....
Theo lệ của Tổ tiên và các triều đại phong kiến, việc tổ chức “Lễ Vinh quy” cho Tiến sĩ tân khoa là một hình thức vinh danh, khen thưởng đối với các sĩ tử đỗ đại khoa trong lịch sử khoa cử nho học. Không chỉ bản thân người đỗ đạt vinh dự mà gia đình, dòng họ, quê hương cũng được hưởng vinh dự từ......
Thiệu Trị là vua thứ ba của triều nhà Nguyễn (sau Gia Long, Minh Mạng). Vua Thiệu Trị là một người hiền hòa, siêng năng cần mẫn nhưng không có tính hoạt động như vua cha. Mọi việc đều noi theo cũ không có gì đổi mới. Đặc biệt, Thiệu Trị rất thích làm thơ. Nhà vua cho lập một hội thơ gần giống như......
Trong cuộc đấu tranh với nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã trải qua vô vàn khó khăn, gian khổ để xây dựng nghiệp đế. Bị Tây Sơn lùng đuổi ráo riết, Nguyễn Ánh chạy trốn ra đảo Phú Quốc, có lúc trôi dạt về Cà Mau, có khi lang bạt tận Xiêm La. Nhiều lúc hết lương thực, Nguyễn Ánh phải ăn trái cây, bốc cơm......
Đức Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Chúng ta hãy cùng khám phá nghiệp quả, nhân duyên vợ chồng, cha mẹ và con cái. “Có thể người vợ ở kiếp này là người bạn chốn kiếp trước, tới trả nợ cho bạn. Đứa con trai ở kiếp này, là chủ nợ của bạn ở kiếp trước, để đòi món......
Bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa chỉ được lập ở những nơi góc nhà chứ không phải nơi trang trọng như bàn thờ Tổ Tiên hay bàn thờ Ông Táo. Bản chất trường khí phòng thờ (hay bàn thờ) thuộc tính âm, không ưa sự phô trương, mang tính đối nội (ngay cả trong ngày giỗ hay Tết thì thờ cúng cũng là việc riêng của......
Hàng năm cứ đến ngày Rằm tháng bảy Âm lịch, Giáo hội Phật giáo và các chùa đều tổ chức lễ Vu Lan rất trang nghiêm và long trọng không kém lễ Phật Đản. Các Phật tử đến chùa cúng dường chư Tăng, dự lễ cầu siêu cho hương linh Cửu huyền thất tổ và thường được nghe các bài thuyết pháp nói về đạo Hiếu của......
Con người là do tinh cha huyết mẹ kết lại mà thành. Tưởng Bình Giai nói: “Sinh khí kết tinh trong cơ thể của cha mẹ dưới hình thức nước, nó được di truyền cho con cháu. Do vậy mà con cháu thụ hưởng được sinh khí của cha mẹ”. Tinh kết hợp với trứng tạo ra bào thai, sinh ra thành người. Ông còn nói......
Ta lại tự hỏi: cơ thể con người là thống nhất, lục phủ ngũ tạng ở trong mình là tự người mẹ sinh ra, tất cả cùng giờ sinh thế mà chỉ có gan mọc khối u còn những tạng phủ khác thì không bị. Vậy giữa chúng quả thực có sự khác nhau rất lớn. Trong khoa tử vi chúng ta thường nghe những thắc mắc, cụ thể......
Dương trạch tam yếu là ngôi nhà ở dương thế có ba chỗ chính yếu đó là: cửa cái, chủ phòng và Táo bếp. Nói tắt là cửa phòng và bếp. Mồ mả của người chết thuộc âm cơ có ảnh hưởng tốt xấu cho cả dòng họ. Nhà ở của người đang sống trên dương thế gọi là dương trạch cũng vậy, cũng ảnh hưởng lớn lao tới......
Sau 5 ngày đêm tiến công thần tốc, đạo quân chủ lực của Quang Trung đã phá tan hệ thống phòng chống của giặc, tiến về Thǎng Long. Mờ sáng ngày 30-01-1789 (tức mùng 5 Tết Kỷ Dậu), quân Tây Sơn đã tiêu diệt toàn bộ quân Thanh ở đồn Ngọc Hồi và đồn Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội ngày nay). Kinh thành......
Lê Hoàn sinh năm 941 trong một gia đình nghèo, bố mẹ mất sớm, tuổi thơ của ông đầy gian nan, cực nhọc. Thân mẫu của Lê Hoàn, người họ Đặng, trước đó, khi đang mang thai, bỗng nằm mơ thấy bụng mình nở ra hoa sen và kết thành hạt sen ngay, bà lấy hạt sen ấy đem chia cho mọi người nhưng phần mình lại......
Cõi âm, thế giới bên kia là quan niệm phổ biến trong hầu hết các dân tộc. Nó tồn tại trong tư cách đối lập với cõi dương - cõi người. Ở xứ ta, cõi âm nơi các vị Diêm Vương xét công định tội công minh vong hồn người chết đã được đề cập đến trong các truyện kể ở các sách Truyền kỳ mạn lục (thế kỷ......
Theo thống kê thì có đến 82% tổng số trường hợp là các đứa trẻ nói trên khi kể lại “quá khứ” đã nhớ lại được tên tuổi mình lúc đó. Đại đức Ấn Độ K. Sri Dhammananda đã ghi lại trong bộ sưu tập của mình về vấn đề Tái sinh chuyện một em bé 7 tuổi có tài chữa bệnh và chế thuốc rất hay. Khi được hỏi bé......