Đôi nét về giáo sư Cao Ngọc Lân
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Đang truy cập : 4
Hôm nay : 903
Tháng hiện tại : 903
Tổng lượt truy cập : 2789571
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
1. Nhà báo Nguyễn Hằng: Xin chào GS.TS. Cao Ngọc Lân - Viện trưởng Viện nghiên cứu vũ trụ và văn hóa Phương Đông. Trong văn hóa phương Đông, hình ảnh con hổ biểu trưng cho điều gì? GS.TS. Cao Ngọc Lân: Trong văn hóa phương Đông, con hổ tượng trưng cho sức mạnh, uy lực của một con người, một vùng......
Sách Lĩnh Nam chích quái chép rằng “dân phải lập đền thờ, hàng năm đến ngày 30 tháng Chạp, theo lệ phải mang người sống đến nộp cho hổ, mới được yên ổn”. Đây rõ ràng là tục thờ Hổ vào Ba mươi tết. Vì thế hổ, cọp, khái, hùm… được gọi là Ông Ba mươi....
Người xưa có câu “ẩm thủy đương tư tuyền nguyên đầu, thực mễ đang tư nông canh khổ, hữu tiền đang tư vô tiền thời, kiện khang đang tư phụ mẫu ân”, dịch nghĩa “khi uống nước thì phải nhớ đầu nguồn suối, ăn cơm phải nhớ lúc cày cấy vất vả, giàu có phải nhớ lúc nghèo khổ, khỏe mạnh phải nhớ đến ân của......
“Táng Thư” viết: “Phong thủy chi pháp, đắc thủy vi thượng, tàng phong thứ chi” (ý là trong việc chọn âm trạch, cái quan trọng nhất là có thủy tụ (chỗ đất có dòng nước chảy quanh) rồi mới đến tàng phong (thu giữ gió). “Hám long kinh” có viết: “Tầm đắc chân long bất thức huyệt, bất thức huyệt thời......
Vào ngày vía Thần Tài (mùng 10/1 âm lịch) hàng năm, người dân thường đổ xô đi mua vàng để đón vía Thần Tài, cầu một năm tiền bạc rủng rỉnh đầy túi. Thậm chí ở nhiều cửa tiệm lớn, người dân còn phải xếp hàng mới mua được vàng trong ngày này. Nhân ngày vía Thần Tài mùng 10/1 âm lịch năm Mậu Tuất,......
Đức Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Chúng ta hãy cùng khám phá nghiệp quả, nhân duyên vợ chồng, cha mẹ và con cái. “Có thể người vợ ở kiếp này là người bạn chốn kiếp trước, tới trả nợ cho bạn. Đứa con trai ở kiếp này, là chủ nợ của bạn ở kiếp trước, để đòi món......
Bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa chỉ được lập ở những nơi góc nhà chứ không phải nơi trang trọng như bàn thờ Tổ Tiên hay bàn thờ Ông Táo. Bản chất trường khí phòng thờ (hay bàn thờ) thuộc tính âm, không ưa sự phô trương, mang tính đối nội (ngay cả trong ngày giỗ hay Tết thì thờ cúng cũng là việc riêng của......
Nhiều người lại bảo rằng, đã đến chùa Bái Đính là phải vuốt tượng La hán, như vậy mới có nhiều tài lộc, may mắn. Xui rủi thay cho những pho tượng La hán ở chùa Bái Đính, vì được đặt ở dãy hành lang, nên vị nào cũng bị người đời đi qua vuốt ve, sờ, chạm đến đen cả đầu gối, bàn tay. Một vài pho tượng......
Người Việt Nam có câu: Khi sa cơ cầu Trời, khẩn Phật Thành công rồi đạp đổ lư hương Lư hương là vật phẩm dùng để cắm hương. Như vậy theo logic thì “cầu Trời, khẩn Phật” phải thông qua nén hương vì có thắp hương thì mới có lư hương. Và khi “đạp đổ lư hương” rồi thì cũng có nghĩa là thôi không......
Rồng, ra đời ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người nên cả phương Đông và phương Tây đều có biểu tượng rồng. Vì thế, con rồng, với ý nghĩa đặc biệt, đã thâm nhập vào khắp lĩnh vực văn hoá cổ truyền cả ở phương Đông lẫn phương Tây. Người xưa xem rồng là đấng tối cao, có nhiều quyền phép. Vậy......
Từ ngàn xưa, ông bà ta đã dạy: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” và cũng từ rất lâu thì con người đã biết đến nghi lễ thờ cúng. Từ nghi lễ thờ cúng trong cộng đồng, dần dần hình thành các tôn giáo khác nhau với những nghi lễ thờ cúng cũng có phần khác nhau. Việc tế lễ thờ phụng cũng khởi nguồn......
Hầu như gia đình người Việt nào cũng thờ cúng Táo Quân (vị thần trông coi bếp núc và định phúc họa cho gia đình) bên cạnh việc thờ cúng gia tiên. Táo Quân chính là hiện thân của sự no ấm, sung túc của gia đình thông qua công việc bếp núc. Nhân dịp Tết Ông Táo 23 tháng Chạp sắp đến, chúng tôi gửi......
Theo thuyết Tam tài của triết học Phương Đông là Thiên - Địa - Nhân thì con người chính là sản phẩm hoàn chỉnh nhất của tự nhiên và là trung tâm của Trời Đất. Có Trời có đất rồi qua sự phát triển vận động mà tạo nên con người như một vũ trụ thu nhỏ. Chính vì con người là một sản phẩm của tự nhiên......
Cầu kỳ Hổ bất bức. Mạc nhược trung chi đồng. Ngoài thế phong thủy trên, thăng Long còn được các vị thánh thần bảo vệ vòng ngoài và vòng trong rất kỹ lưỡng....
Từ ngàn xưa, ông bà ta đã dạy: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” và cũng từ rất lâu thì con người đã biết đến nghi lễ thờ cúng. Từ nghi lễ thờ cúng trong cộng đồng, dần dần hình thành các tôn giáo khác nhau với những nghi lễ thờ cúng cũng có phần khác nhau. Việc tế lễ thờ phụng cũng khởi nguồn......
Trong tín ngưỡng của người Đài Loan, Thần Tài, hoặc Tài Thần gia, Tài thần Bồ Tát, là vị thần được dân gian hoan nghênh nhất. Người Đài Loan đặt tượng Thần tài màu hồng ở ngay bên cửa chính, ngụ ý chờ đón tiền tài và vật quý vào nhà mình. Thần Tài là vị thần cát tường của dân gian....