Đôi nét về giáo sư Cao Ngọc Lân
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Đang truy cập : 5
Hôm nay : 1265
Tháng hiện tại : 4152
Tổng lượt truy cập : 2935901
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Ở cái tuổi xấp xỉ 75, GS.TS. Cao Ngọc Lân - nhà giáo nổi tiếng của tỉnh Phú Thọ vẫn say sưa, cần mẫn làm việc với khát khao phụng sự cho đời. Như chính hành trình hơn 40 năm qua, ông đã nỗ lực bất tận cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, góp phần và làm dày thêm kho tàng tri thức nhân......
Ngôi đền Cao Xá, có tên là Đền Vũ, đang được phục dựng, nằm trong cụm di tích quốc gia đình - đền - chùa Cao Xá. Tương truyền ngôi đền đá này thờ một vị võ tướng là Lân Hổ Đại Vương. Hậu cung có bệ thờ, không có ngai vị mà chỉ có một bành gỗ sơn son thếp vàng. Bành đặt ở nơi võ tướng chỉ huy và......
Bài bài thơ thần - Nam Quốc Sơn Hà được xem là bài Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt. Từ lâu bài thơ này luôn gắn với tên tuổi của Lý Thường Kiệt (1019 - 1105), xuất phát từ cuộc kháng chiến chống nhà Tống xâm lăng năm 1077, kết thúc bằng trận chiến trên sông Như Nguyệt. Trong các thư tịch......
Người xưa có câu “ẩm thủy đương tư tuyền nguyên đầu, thực mễ đang tư nông canh khổ, hữu tiền đang tư vô tiền thời, kiện khang đang tư phụ mẫu ân”, dịch nghĩa “khi uống nước thì phải nhớ đầu nguồn suối, ăn cơm phải nhớ lúc cày cấy vất vả, giàu có phải nhớ lúc nghèo khổ, khỏe mạnh phải nhớ đến ân của......
Vấn đề nguồn gốc Thục Phán - An Dương Vương và sự ra đời của nước Âu Lạc là một trong những vấn đề cốt lõi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam. Vì vậy nó đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học cả trong và ngoài nước từ hàng trăm năm nay. Trong quá trình nghiên cứu các học giả đều......
“Táng Thư” viết: “Phong thủy chi pháp, đắc thủy vi thượng, tàng phong thứ chi” (ý là trong việc chọn âm trạch, cái quan trọng nhất là có thủy tụ (chỗ đất có dòng nước chảy quanh) rồi mới đến tàng phong (thu giữ gió). “Hám long kinh” có viết: “Tầm đắc chân long bất thức huyệt, bất thức huyệt thời......
Người kế nghiệp Thiệu Trị là vua Tự Đức. Tự Đức tên đặt theo đế hệ là Hồng Nhậm, sinh ngày 25 tháng 8 năm Kỷ Sửu (1829), ông là con thứ hai của Thiệu Trị. Hồng Nhậm nhân hiếu, thông minh, chăm học, được vua cha rất yêu quý vì bảo có nhiều tính giống mình. Vua Thiệu Trị có ý truyền ngôi cho Hồng Nhậm......
Theo lệ của Tổ tiên và các triều đại phong kiến, việc tổ chức “Lễ Vinh quy” cho Tiến sĩ tân khoa là một hình thức vinh danh, khen thưởng đối với các sĩ tử đỗ đại khoa trong lịch sử khoa cử nho học. Không chỉ bản thân người đỗ đạt vinh dự mà gia đình, dòng họ, quê hương cũng được hưởng vinh dự từ......
Thiệu Trị là vua thứ ba của triều nhà Nguyễn (sau Gia Long, Minh Mạng). Vua Thiệu Trị là một người hiền hòa, siêng năng cần mẫn nhưng không có tính hoạt động như vua cha. Mọi việc đều noi theo cũ không có gì đổi mới. Đặc biệt, Thiệu Trị rất thích làm thơ. Nhà vua cho lập một hội thơ gần giống như......
Vào ngày vía Thần Tài (mùng 10/1 âm lịch) hàng năm, người dân thường đổ xô đi mua vàng để đón vía Thần Tài, cầu một năm tiền bạc rủng rỉnh đầy túi. Thậm chí ở nhiều cửa tiệm lớn, người dân còn phải xếp hàng mới mua được vàng trong ngày này. Nhân ngày vía Thần Tài mùng 10/1 âm lịch năm Mậu Tuất,......
Dần - Ngọ - Tuất là tam hạp. Nhân tết năm Mậu Tuất, chúng tôi xin gửi tặng bạn đọc câu chuyện vui về Dần - Ngọ - Tuất với lời chúc an khang thịnh vượng, vạn sự như ý, tấn tài tấn lộc....
Trong cuộc đấu tranh với nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã trải qua vô vàn khó khăn, gian khổ để xây dựng nghiệp đế. Bị Tây Sơn lùng đuổi ráo riết, Nguyễn Ánh chạy trốn ra đảo Phú Quốc, có lúc trôi dạt về Cà Mau, có khi lang bạt tận Xiêm La. Nhiều lúc hết lương thực, Nguyễn Ánh phải ăn trái cây, bốc cơm......
Điểm qua lịch sử Việt Nam từ mấy ngàn năm qua, các triều đại ra đời đều vô tình được những ngôi đất phát đế vương. Những ngôi đất phát đế vương này không có sự tham gia của các thầy phong thủy, các thầy địa lý, tướng số và cũng không chọn được ngày giờ tốt mà do thiên định (ngẫu nhiên táng vào đó).......
Kinh Thư viết: “Người mất rồi có Khí, Khí có thể cảm ứng, ảnh hưởng đến mọi người” . Thế nên sự cảm ứng giữa người sống và người đã khuất là có căn cứ thực sự. Ví như vào đời nhà Hán, quả chuông đồng ở cung Vị Ương kêu thành tiếng, thì núi chỗ đã khai thác đồng để đúc chuông nơi miền tây bị sụp đổ,......
Bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa chỉ được lập ở những nơi góc nhà chứ không phải nơi trang trọng như bàn thờ Tổ Tiên hay bàn thờ Ông Táo. Bản chất trường khí phòng thờ (hay bàn thờ) thuộc tính âm, không ưa sự phô trương, mang tính đối nội (ngay cả trong ngày giỗ hay Tết thì thờ cúng cũng là việc riêng của......
Hàng năm cứ đến ngày Rằm tháng bảy Âm lịch, Giáo hội Phật giáo và các chùa đều tổ chức lễ Vu Lan rất trang nghiêm và long trọng không kém lễ Phật Đản. Các Phật tử đến chùa cúng dường chư Tăng, dự lễ cầu siêu cho hương linh Cửu huyền thất tổ và thường được nghe các bài thuyết pháp nói về đạo Hiếu của......
Con người là do tinh cha huyết mẹ kết lại mà thành. Tưởng Bình Giai nói: “Sinh khí kết tinh trong cơ thể của cha mẹ dưới hình thức nước, nó được di truyền cho con cháu. Do vậy mà con cháu thụ hưởng được sinh khí của cha mẹ”. Tinh kết hợp với trứng tạo ra bào thai, sinh ra thành người. Ông còn nói......
Thời trước, cô dâu quấn khăn nhiễu trên đầu, có đính mấy chiếc kim trên khăn và thường có một chiếc trâm cài đầu. Mấy chiếc kim trên khăn hay cái trâm cài trên đầu là dùng để cứu các ông chồng khi bị “phạm phòng”. Hiện nay chưa có một tài liệu thành văn nào nói về tục lệ này. Vì không có tài liệu......
Quanh năm, gần như ngày nào cũng có khách thập phương đến viếng chùa Bà Bình Dương. Đặc biệt, vào ngày rằm tháng Giêng âm lịch hàng năm, trong dịp lễ hội chùa Bà diễn ra suốt hai ngày 14 và ngày 15, hàng vạn lượt người đến từ khắp cả nước kéo về chợ Thủ cúng bái, vay tiền làm ăn, trả lễ tiền vay......
Sau 5 ngày đêm tiến công thần tốc, đạo quân chủ lực của Quang Trung đã phá tan hệ thống phòng chống của giặc, tiến về Thǎng Long. Mờ sáng ngày 30-01-1789 (tức mùng 5 Tết Kỷ Dậu), quân Tây Sơn đã tiêu diệt toàn bộ quân Thanh ở đồn Ngọc Hồi và đồn Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội ngày nay). Kinh thành......