Đôi nét về giáo sư Cao Ngọc Lân
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Đang truy cập : 10
Hôm nay : 1063
Tháng hiện tại : 1063
Tổng lượt truy cập : 2789731
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Kinh Thư viết: “Người mất rồi có Khí, Khí có thể cảm ứng, ảnh hưởng đến mọi người” . Thế nên sự cảm ứng giữa người sống và người đã khuất là có căn cứ thực sự. Ví như vào đời nhà Hán, quả chuông đồng ở cung Vị Ương kêu thành tiếng, thì núi chỗ đã khai thác đồng để đúc chuông nơi miền tây bị sụp đổ,......
Hàng năm cứ đến ngày Rằm tháng bảy Âm lịch, Giáo hội Phật giáo và các chùa đều tổ chức lễ Vu Lan rất trang nghiêm và long trọng không kém lễ Phật Đản. Các Phật tử đến chùa cúng dường chư Tăng, dự lễ cầu siêu cho hương linh Cửu huyền thất tổ và thường được nghe các bài thuyết pháp nói về đạo Hiếu của......
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích ngài Mục Kiền Liên vào địa ngục dâng cơm cứu mẹ. Lễ Vu Lan chính là sự kết hợp của tự lực với tha lực, từ bi với trí tuệ, tu và học. Người tu hành cần phát tâm dũng mãnh, tự mình thắp đuốc mà đi, học hỏi giáo lý rồi đem ra thực hành, tự giác, giác ngộ lần lần mới đủ......
Rồng, ra đời ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người nên cả phương Đông và phương Tây đều có biểu tượng rồng. Vì thế, con rồng, với ý nghĩa đặc biệt, đã thâm nhập vào khắp lĩnh vực văn hoá cổ truyền cả ở phương Đông lẫn phương Tây. Người xưa xem rồng là đấng tối cao, có nhiều quyền phép. Vậy......
Từ ngàn xưa, ông bà ta đã dạy: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” và cũng từ rất lâu thì con người đã biết đến nghi lễ thờ cúng. Từ nghi lễ thờ cúng trong cộng đồng, dần dần hình thành các tôn giáo khác nhau với những nghi lễ thờ cúng cũng có phần khác nhau. Việc tế lễ thờ phụng cũng khởi nguồn......
Chúng tôi được biết tỉnh Vĩnh Phúc có dự kiến trình lên Chính phủ xin làm con đường hầm xuyên qua núi Tam đảo để đến khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên. Nếu việc này được tiến hành thì vô cùng nguy hiểm cho quốc gia vì đường hầm này đã cắt đứt đại Long mạch của chi mạch từ Thái tổ sơn Tam Đảo......
Hàng năm cứ đến ngày Rằm tháng bảy Âm lịch, Giáo hội Phật giáo và các chùa đều tổ chức lễ Vu Lan rất trang nghiêm và long trọng không kém lễ Phật Đản. Các Phật tử đến chùa cúng dường chư Tăng, dự lễ cầu siêu cho hương linh Cửu huyền thất tổ và thường được nghe các bài thuyết pháp nói về đạo Hiếu của......
Trong “Chiếu dời đô”, Thái Tổ Lý Công Uẩn đã từng chỉ rõ mục đích của việc dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì “Thăng Long ở vào nơi trung tâm trời đất; được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi......
PHỎNG VẤN GIÁO SƯ CAO NGỌC LÂN VỀ PHONG THỦY, TƯỚNG MẠNG...
Từ khi dựng nước, các vua Hùng đã chú ý đến nơi đóng đô. Nơi đặt đô đầu tiên là vùng đất giao lưu giữa sông Hồng và sông Đà, nằm giữa hai huyện Tam Nông và Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ). Đây là vùng đất tương đối bằng phẳng nhưng chật hẹp nên vua Hùng quyết định dời đô về Phong Châu – cách đô cũ khoảng......