Đôi nét về giáo sư Cao Ngọc Lân
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Đang truy cập : 54
•Máy chủ tìm kiếm : 50
•Khách viếng thăm : 4
Hôm nay : 738
Tháng hiện tại : 27494
Tổng lượt truy cập : 1865256
ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ CAO NGỌC LÂN Họ và tên: CAO NGỌC LÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm...
Người xưa có câu “ẩm thủy đương tư tuyền nguyên đầu, thực mễ đang tư nông canh khổ, hữu tiền đang tư vô tiền thời, kiện khang đang tư phụ mẫu ân”, dịch nghĩa “khi uống nước thì phải nhớ đầu nguồn suối, ăn cơm phải nhớ lúc cày cấy vất vả, giàu có phải nhớ lúc nghèo khổ, khỏe mạnh phải nhớ đến ân của......
Vấn đề nguồn gốc Thục Phán - An Dương Vương và sự ra đời của nước Âu Lạc là một trong những vấn đề cốt lõi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam. Vì vậy nó đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học cả trong và ngoài nước từ hàng trăm năm nay. Trong quá trình nghiên cứu các học giả đều......
Thiệu Trị là vua thứ ba của triều nhà Nguyễn (sau Gia Long, Minh Mạng). Vua Thiệu Trị là một người hiền hòa, siêng năng cần mẫn nhưng không có tính hoạt động như vua cha. Mọi việc đều noi theo cũ không có gì đổi mới. Đặc biệt, Thiệu Trị rất thích làm thơ. Nhà vua cho lập một hội thơ gần giống như......
Chúng tôi trân trọng giới thiệu đến bạn đọc gần xa cuốn sách “Tìm hiểu kinh đô các triều đại Việt Nam” của tác giả GS.TS. Cao Ngọc Lân, sách do Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam phát hành năm 2017....
Trong xã hội phong kiến, thái giám không thuộc về giai cấp nào, họ suốt đời gần như chỉ ở trong cung cấm. Bởi vậy, tên tuổi của những thái giám triều Nguyễn ít khi được nhắc đến. Sử sách viết về thái giám cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Những gì còn lại về thái giám triều Nguyễn cho đến ngày nay chỉ......
Bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa chỉ được lập ở những nơi góc nhà chứ không phải nơi trang trọng như bàn thờ Tổ Tiên hay bàn thờ Ông Táo. Bản chất trường khí phòng thờ (hay bàn thờ) thuộc tính âm, không ưa sự phô trương, mang tính đối nội (ngay cả trong ngày giỗ hay Tết thì thờ cúng cũng là việc riêng của......
Quanh năm, gần như ngày nào cũng có khách thập phương đến viếng chùa Bà Bình Dương. Đặc biệt, vào ngày rằm tháng Giêng âm lịch hàng năm, trong dịp lễ hội chùa Bà diễn ra suốt hai ngày 14 và ngày 15, hàng vạn lượt người đến từ khắp cả nước kéo về chợ Thủ cúng bái, vay tiền làm ăn, trả lễ tiền vay......
Rồng, ra đời ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người nên cả phương Đông và phương Tây đều có biểu tượng rồng. Vì thế, con rồng, với ý nghĩa đặc biệt, đã thâm nhập vào khắp lĩnh vực văn hoá cổ truyền cả ở phương Đông lẫn phương Tây. Người xưa xem rồng là đấng tối cao, có nhiều quyền phép. Vậy......
Trong thuyết luân hồi của Phật Giáo, các kiếp liên tiếp nối theo nhau như một chuỗi mắt xích dài vô tận. Kiếp này là quả của kiếp trước và là nhân cho kiếp sau. Tất cả đều do nghiệp lực quyết định, nghĩa là do những việc thiện hay ác mà chúng sinh ấy làm trong kiếp trước đó. Có thể nói chúng sinh bị......
Giáo sư, tiến sĩ Cao Ngọc Lân - người đã có mấy mươi năm nghiên cứu về văn hóa tâm linh và những truyền thống cúng lễ của người Việt đã giải đáp một số thắc mắc đáng quan tâm về việc đi chùa, cúng bái, xin xâm, thảy keo… Phóng viên Xuân Thảo (Báo Sài Gòn tiếp thị) đã có cuộc phỏng vấn đầu xuân với......
Hầu như gia đình người Việt nào cũng thờ cúng Táo Quân (vị thần trông coi bếp núc và định phúc họa cho gia đình) bên cạnh việc thờ cúng gia tiên. Táo Quân chính là hiện thân của sự no ấm, sung túc của gia đình thông qua công việc bếp núc. Nhân dịp Tết Ông Táo 23 tháng Chạp sắp đến, chúng tôi gửi......
Bao giờ trúc mọc qua sông, Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây. Ðoài cung một sớm đổi thay, Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn. Ðầu cha lộn xuống chân con, Mười bốn năm tròn hết số thì thôi. Những câu này ứng nghiệm việc Tôn Sĩ Nghị đem quân Thanh sang cướp nước Nam. Khi đến Thăng Long Thành,......